Từ tháng 9 – tháng áp dụng trần lãi suất huy động – huy động và cho vay trên toàn hệ thống ngân hàng đều giảm làm gia tăng mối lo thanh khoản, đẩy lãi suất liên ngân hàng lên cao. Áp lực lên thị trường ngoại hối cũng xuất hiện sớm hơn dự báo, một phần do chịu sức ép từ thị trường vàng.
Lần này Bụt có hiện ra không?
“…Cũng theo thông tin từ phía người đứng đầu Chính phủ, cán cân thanh toán sau 2 năm thâm hụt liên tiếp, đến năm nay sẽ có thặng dư. Diễn biến này giúp dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng khoảng 4 – 5 tỷ USD trong năm nay. Trong khi đó, theo số liệu được Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF công bố hồi tháng 6, dự trữ ngoại tệ của Việt Nam, tính đến giữa năm 2011 đạt khoảng 13,5 tỷ USD…”
Tiền trong túi mình, sao lại cần người ta nói cho biết có bao nhiêu. Vả lại 13,5 tỉ là vào tháng 6, đang khi từ 15/8 đến 6/9 tung ra bán 1,5 tỉ USD; tháng 9 bán thêm 1,5 tỉ USD; 10 ngày qua vừa vàng vừa USD thêm 1,5 tỉ USD.
Tổng cộng, CP VN nay chỉ còn 8-10 tỉ USD thôi, trong đó 6 tỉ USD là do in 130 ngàn tỉ VND ra mua vào, do chính báo VN đăng lên khoe vài tháng trước.
Khu vực thăm dò nằm từ đỉnh trở về triền phía đông núi Tàu, ở độ cao 50-110 m so với mực nước biển. Chủ dự án sẽ được khoan thăm dò trong năm điểm…
Ông Dũng rất đau khổ, vô cùng đau khổ, hôm nay vội trấn an:
Tiền trong túi mình, sao lại cần người ta nói cho biết có bao nhiêu. Vả lại 13,5 tỉ là vào tháng 6, đang khi từ 15/8 đến 6/9 tung ra bán 1,5 tỉ USD; tháng 9 bán thêm 1,5 tỉ USD; 10 ngày qua vừa vàng vừa USD thêm 1,5 tỉ USD.
Tổng cộng, CP VN nay chỉ còn 8-10 tỉ USD thôi, trong đó 6 tỉ USD là do in 130 ngàn tỉ VND ra mua vào, do chính báo VN đăng lên khoe vài tháng trước.
Điều đáng mừng nhất là cán cân thanh toán, sau 2 năm thâm hụt liên tiếp, đến năm nay sẽ có thặng dư. Diễn biến này giúp dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng khoảng 4 – 5 tỷ USD trong năm nay.
Cháy nhà ra mặt chuột. Làm gì có chuyện các ngân hàng không dính chút nào vào các vụ vỡ nợ tín dụng này? Chẳng qua là họ ém đi được bằng nhiều trò ma giáo. Bài báo này đã vạch trần rõ thủ đoạn của họ.
Nguyên nhân chính của việc này là do cách điều hành bằng hành chính của NHNN. Bằng cách can thiệp quá sâu vào thị trường khi áp trần lãi suất tiết kiệm và lãi suất cho vay, thị trường liên ngân hàng trở nên méo mó và tăng rủi ro thanh khoản cho các ngân hàng thuộc hệ thống.
2 phe thắt chặt tiền tệ và nới lỏng tiền tệ đang đánh nhau mạnh trong việc hoạch định chính sách tiền tệ của NHNN. Kết quả là tình hình kinh tế đang ngày càng xấu đi.
“Một thực tế ai cũng biết là một số khách hàng khi kinh doanh thua lỗ, mất thanh khoản, có thể sẽ thực hiện đảo nợ ngân hàng bằng việc vay nóng trên “thị trường chợ đen” để tạm trả nợ gốc, và chờ ngân hàng giải ngân khoản vay mới. Nếu như việc vay nóng trên thị trường chợ đen khó khăn, thậm chí không thể thực hiện nữa, thì những khách hàng này sẽ không thể trả nợ được ngân hàng và đương nhiên các khoản vay đó bị đưa vào nhóm nợ quá hạn. Việc vỡ nợ trên thị trường chứng khoán còn gây ra tác động lớn hơn vì nguồn thế chấp để vay chủ yếu là chứng khoán. Khi các khách hàng không trả được nợ, ngân hàng thường yêu cầu các công ty chứng khoán bán giải chấp. Nhưng với các khách hàng lớn, việc bán giải chấp không hề dễ dàng vì trong bối cảnh thị trường xấu, hành động này lại càng khiến cho mọi việc trở nên tồi tệ hơn. Một giải pháp khác là các NHTM khoanh nợ cho các đối tượng này và nợ xấu trong hệ thống ngân hàng sẽ nhanh chóng tăng lên.”
Nguyên nhân chính của việc này là do cách điều hành bằng hành chính của NHNN. Bằng cách can thiệp quá sâu vào thị trường khi áp trần lãi suất tiết kiệm và lãi suất cho vay, thị trường liên ngân hàng trở nên méo mó và tăng rủi ro thanh khoản cho các ngân hàng thuộc hệ thống.
Tuần qua là một tuần “dậy sóng” của thị trường liên NH khi lãi suất qua đêm trên thị trường này lên đến 20%/năm, kỳ hạn 1 tuần nhảy vọt lên mức 23-24%/năm, quá cao so với lãi suất trên thị trường tiền gửi của dân cư. Nhiều NHTM lo ngại với diễn biến trên nhiều khả năng thị trường tài chính khó bình …
2 phe thắt chặt tiền tệ và nới lỏng tiền tệ đang đánh nhau mạnh trong việc hoạch định chính sách tiền tệ của NHNN. Kết quả là tình hình kinh tế đang ngày càng xấu đi.
Trong những ngày đầu tháng 10.2011, tình hình thị trường tài chính của Việt Nam đã xuất hiện nhiều bất ổn. Tỷ giá chợ đen cũng như liên ngân hàng tăng mạnh, có thời điểm lên tới hơn 21.500đ/USD.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét