Công dụng: Điều hòa thân nhiệt, trợ tiêu hóa, tốt gan, làm đẹp da, bồi bổ cơ thể,….
Thành phần: Gạo lứt đỏ rang
Cách dùng: Nấu 1 muỗng trà với 1/3 đến ½ lít nước để sôi 10’ hoặc bỏ vào bình thủy giữ nhiệt chế nước sôi vào hãm. Có thể kết hợp với trà banch hoặc trà đậu đỏ đều được.
Dùng trà này từ 3 tháng trở đi, sẽ có được làn da hồng mịn, đẹp tự nhiên….
—————————————————————————————————–
TRÀ CỦ SEN
(LOTUS TEA)
Công dụng: Trà củ sen làm mát huyết và rất bổ phổi, an thần, gây cảm giác khoan khoái, dễ chịu; phòng trị các bệnh về phổi, ho cảm, viêm phế quản, ho suyễn, lao phổi, u phổi, ho cường tính, …
Cách dùng: chữa ho, bổ phế: bỏ 10-20 trà đun nhỏ lửa 15’, cho thêm 3 lát gừng mỏng(nướng cháy vỏ) bỏ thêm chút muối hầm. Uống nóng xong toát mồ hôi ra là tốt nhất.
Trà củ sen là một thứ trà kiềm dương, rất tốt cho sức khỏe và thiền.
—————————————————————————————————
CHANH MUỐI LÂU NĂM
Thành phần: Chanh ngâm muối 3 năm
Công dụng: Lợi ích cho bệnh viêm họng, ho đàm, bệnh đường ruột, ăn không tiêu.
Cách dùng: Pha làm nước uống hoặc ngậm.
Liều dùng: Mỗi ngày từ 3gr-5gr
—————————————————————————————————–
NƯỚC MƠ MUỐI LÂU NĂM
Công dụng: Trị đầy bụng, ăn không tiêu, mệt mỏi, chán ăn, giải ngộ độc thức ăn, trị rối loạn dịch vị dạ dày, trung hòa các yếu tố âm trong người, giúp gan loại sạch các hóa chất nhân tạo ra ngoài cơ thể, chống lão hóa cơ thể, tăng sức sống,…
Cách dùng: cho vào nấu với cơm lứt, pha với trà bancha,….và những thức ăn cần thêm gia vị chua.
—————————————————————————————————–
TRÀ SÂM MỸ
Có tác dụng bổ máu và hoàn lực cho cơ thể một cách nhanh chóng, trị bệnh đau đầu, thiên đầu thống và chứng mệt mỏi, chứng kém ăn mất ngủ, tăng cường sinh lực cho cơ thể, làm sảng khoái tinh thần, điều hòa cơ thể và cân bằng sinh lý, ngoài ra còn đề phòng bệnh lão hóa và kéo dài tuổi thọ cho con người.
—————————————————————————————————–
TÍA TÔ RẮC CƠM
Bột lá tía tô ngâm nước mơ muối lâu năm, dùng để rắc cơm, sẽ cung cấp năng lượng lớn hơn là ăn cơm không …rất bổ dưỡng, làm dịu hệ thống thần kinh, giải uất kết, giúp tiêu hóa tốt và hỗ trợ bị cảm lạnh, ho; Tía tô có nhiều sắt, khoáng, vitamin A và đầy đủ diệp lục, làm mạnh dòng máu, chữa thiếu máu,…rất tốt cho thai phụ hoặc những người bị suy nhược thiếu máu.
—————————————————————————————————–
TRÀ XÍCH TIỂU ĐẬU
Thành phần: Xích tiểu đậu.
Công dụng: Tốt cho thận suy, viêm sưng thận, tiểu đường, đau tim,…xem cuốn Y học thường thức trong gia đình.
Cách dùng: Làm trà uống nóng, nấu 3 muỗng canh trà đậu với 1 lít nước. Để sôi hoặc bỏ vào bình giữ nhiệt chế nươc sôi vào hãm. Có thể kết hợp với trà gạo lứt.
—————————————————————————————————–
MƠ MUỐI LÂU NĂM
Thành phần: Quả mơ, lá tía tô, muối
Công dụng: Tốt các chứng đường ruột, ăn chậm tiêu,kiết tả, viêm thực quản,ho, cảm, viêm họng,cứng động mạch, suy nhược thần kinh. Khám phá khoa học của mơ muối chứa khoáng chất protein, nhiều canxium,, sắt và phostpho.
Cách dùng: Kiết tả mỗi ngày 2-3 quả,. Loét dạ dày, ung thư đường ruột mỗi ngày 1 quả,…
Thanh lọc máu huyết tốt, thải các chất độc dư thừa trong cơ thể, lưu thông máu huyết, tăng sức khỏe.
—————————————————————————————————–
BỘT HẠT SEN
Thành phần: Hạn sen lứt rang.
Công dụng: Bổ tỳ, dưỡng tâm, chữa di tinh, mất ngủ, thần kinh suy nhược,…
Cách dùng: Ngày uống từ 10-30gr, có thể pha chung với sữa thảo mộc Kokho
—————————————————————————————————–
Hạt sen lứt
Hạt sen còn gọi là liên nhục, có vị ngọt, tính mát, tác dụng bổ tâm, bổ tỳ vị, an thần. Thường dùng chữa cơ thể suy nhược, ăn uống kém, mất ngủ, tiêu chảy.Hạt sen có vị ngọt tính bình, bổ dưỡng an thần; tim sen vị đắng tính hàn, trị sốt cao mê sảng, huyết áp cao; gương sen vị đắng sáp, tính ôn, dùng trị các chứng băng lậu ra máu… Hạt sen là vị thuốc quí, có tác dụng bổ dưỡng lại an thần, đặc biệt dùng để trị các chứng tiêu chảy kéo dài, suy dinh dưỡng.
—————————————————————————————————–
Miso Tương đặc
Công dụng: Tăng cường sinh lực, khử độc cho rau củ, tốt cho tim, tê bại, tiểu đường, mỡ trong gan – máu, tái tạo men ruột, và các bệnh u nhọt,…
Thành phần: Đậu nành, muối hột và nước sạch.
Cách dùng: Ăn với cơm. Cháo, xào rau, nấu canh thay muối, độ đạm cao.
—————————————————————————————————–
HẠT SEN LỨT
Hạt sen có vị ngọt tính bình, bổ dưỡng an thần; tim sen vị đắng tính hàn, trị sốt cao mê sảng, huyết áp cao; gương sen vị đắng sáp, tính ôn, dùng trị các chứng băng lậu ra máu… Hạt sen là vị thuốc quí, có tác dụng bổ dưỡng lại an thần, đặc biệt dùng để trị các chứng tiêu chảy kéo dài, suy dinh dưỡng.
Hạt sen có tác dụng tăng cường tì vị, bảo đảm dinh dưỡng cho toàn thân, điều hòa sự thu nạp thức ăn, tiểu đục và một số bệnh phụ nữ. Trong thế giới thảo dược, ít có loài cây nào mà các bộ phận đều là những vị thuốc quí như cây sen.
Hạt sen có chứa các chất dinh dưỡng như: tinh bột, chất đường, protein, chất béo, canxi, phốt pho, sắt… là thức ăn bổ dưỡng tâm, ích thận, kiện tỳ, những người lao động trí óc quá căng thẳng, tâm thần bất ổn, hay sợ sệt, hay quên nên ăn.
—————————————————————————————————–
MẠCH NHA
Được chiết suất từ mầm lúa mạch. Mạch nha là chất đường do tác dụng của men trong hạt thóc nảy mầm trên tinh bột của gạo nếp, gạo tẻ, hay một ngũ cốc nào khác, rồi cô đặc lại.
Dùng thay cho đường vào đồ uống,….
Ngày dùng 12 – 1 6g.
Chú ý: Phụ nữ mang đang cho con bú không nên dùng.
—————————————————————————————————–
TRÀ NGẢI CỨU
Trị sán, lãi, đau tim, đau bụng, kinh nguyệt không đều, bị hành kinh, rét lạnh trong người, tiêu thực,…Phụ nữ mang thai tháng thứ 5 trở đi mới uống trà ngải cứu để an thai và sinh con dễ dàng
———————————————————————————————
TRÀ CÀNH
Công dụng: Trà cành dương hơn trà già (Bancha). Nó không chứa cafein, thích hợp cho trẻ em, trà cành kiềm hóa dòng máu, làm khỏe khoắn khi bạn mệt mỏi, làm an thần khi mất ngủ. Nó còn làm nhẹ cơn nôn mửa và viêm dạ dày, viêm thận, nhiễm độc bàng quang, suy nhược thần kinh, bệnh tim, kém tiêu hóa và mệt mỏi tổng quát.
Trà cành thích hợp cho mọi tình trạng sức khỏe
Hương vị thơm ngon, rất dễ uống, màu nước trà rất đẹp
Cách dùng: Dùng một ít trà cành cho vào ấm, đun sôi từ 5-10’ rồi ấm ủ, có thể đun lại lần 2. Đây là loại trà rất úy hiếm, có thể kết hợp với trà Sâm (sâm trắng của Mỹ để tăng cường và phục hồi sức khỏe một cách nhanh chóng)—————————————————————————————————–
TRÀ BỒ CÔNG ANH
Lọc máu, mát huyết, tăng lực, trị yếu dạ dày, mụn nhọt, ung bướu (đặc biệt là vùng vú và tử cung)
—————————————————————————————————–
TRÀ BANCHA
Trên những cây chè Shan Tuyết cổ thụ (Hoàng Su Phì, Hà Giang) có nhiều lá già (từ 2-10 năm hoặc hơn) vẫn sống trên cây xanh tốt và không bao giờ rụng trừ khi bị sâu ăn hoặc bị chặt cành. Chè Shan là loại chè sạch nổi tiếng thế giới và chỉ có ở 4 nươc, trong đó có nước ta.. Thường mọc ở trên núi cao từ 100m trở lên.
Công dụng: Có nhiều dương tính, làm tăng lực, tăng sức đề kháng, làm khỏe người, chống mệt mỏi, giúp tiêu hóa tốt, làm kiềm hóa axit và tan mỡ thừa trong máu, giảm Cholesterol. Trị rối loạn đường tiêu hóa, dung để xúc rửa mũi, hong, các vết đau, vệ sinh phụ nữ…Uống tra này bạn sẽ không bị mất ngủ, trẻ em cũng dung được.
Nước trà bancha với tương lâu năm hoặc miso chữa các chứng đường ruột, suy nhược thần kinh, các chứng đau thận,…
Bancha uống với trái mơ muối lâu năm them chút gừng nướng chữa loét dạ dày, làm ăn ngon, ngủ yên.
Cách dùng: vò nát 2 đến 3 là hoặc chỉ 01 thìa cà phê chè vụn vào trong nước đun sôi để từ 10-phút trong bình thủy giữ nhiệt, nên uống nóng. Tìm hiểu thêm trong sách “Phòng và trị bệnh theo phương pháp thực dưỡng Ohsawa”.
—————————————————————————————————–
HẠT KÊ
Tính vị, tác dụng: Kê có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ thận. Ở Ấn độ, được xem như lợi tiểu và thu liễm. Cốc nha có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng tiêu thực hoà trung, kiện tỳ khai vị; cốc nha sao lại tiêu thực; còn cốc nha tiêu (sao cháy) có tác dụng làm tiêu tích trệ.
Kê thuộc loại lương thực thường dùng trong nhân dân. Cũng được dùng làm thuốc chữa lậu nhiệt, ho nhiệt, ho khan.
Ở Ấn độ, người ta dùng ngoài trị thấp khớp và là vị thuốc gia dụng làm dịu các cơn đau do sinh đẻ.
Ở Trung quốc, hạt dùng nấu cháo cho người đau dạ dày và bột các hạt đã rang, pha với nước mật dùng cho trẻ em bị bệnh nhọt. Cốc nha dùng chữa ăn uống không tiêu, bụng đầy miệng hôi, tỳ vị hư yếu; kém ăn; cốc nha sao dùng trị kém ăn; cốc nha tiêu dùng trị tích trệ không tiêu. Liều dùng 9-15g.
Đơn thuốc:
Chữa âm hư háo khát, mỏi mệt bải hoải sau những buổi thức đêm mất ngủ hay lao động, phòng dục quá độ, trong người hấp nóng, ho, mồ hôi trộm, khó ngủ: dùng hạt Kê nấu chè đường ăn thì mát khoẻ, lại sức.
Lượng vitamin B1, B2 có trong hạt kê cao hơn từ 1 – 1,5 lần so với lúa gạo. Ngoài ra trong hạt kê còn có chứa nhiều nguyên tố vi lượng khác như methionine (một amino axit thiết yếu) vì thế hạt kê có tác dụng duy trì tế bào não, tăng cường trí nhớ và làm giảm quá trình lão hóa.
—————————————————————————————————–
GẠO LỨT – HẠT CỦA SỰ SỐNG
Gạo lứt là hạt của sự sống, là ngọc thực, là thuốc quý. Suốt đời chúng ta gắn bó với hạt ngọc; ông cha ta có nhiều nghiên cứu; Y học hiện đại cũng đã chứng minh gạo lứt có nhiều chất dinh dưỡng và nhiều thuốc góp phần trị nhiều chứng bệnh. Do đó chúng ta cần biết sử dụng gạo lứt trong những trường hợp cần thiết để bồi dưỡng cơ thể và để đỡ tốn kém nhiều thuốc men vốn có trong hạt gạo.
Đã có những phong trào sử dụng gạo lứt muối mè và hoa quả khác trong dưỡng sinh. Đã có nhiều trường hợp có kết quả tốt giải quyết được nhiều chứng bệnh, nhưng cũng đã có nhiều trường hợp kết quả không tốt do chủ quan lạm dụng. Phương pháp dưỡng sinh nào cũng hay nếu dùng đúng chỉ định và cũng tai hại nếu vi phạm chỉ định khách quan khoa học.
BS. Lê Minh chuyên nghiên cứu dinh dưỡng Đông và Tây y đã nỗ lực biên soạn tài liệu “Gạo lứt – Hạt của sự sống”. Tài liệu này giúp chúng ta hiểu rõ hơn giá trị của gạo lứt. Trân trọng giới thiệu với bạn đọc và mong được sự góp ý để những hiểu biết thực tiễn khi áp dụng càng phong phú hơn.
—————————————————————————————————–
Hạt mè (vừng)
Bạn có biết là nửa tách hạt mè chứa một lượng can-xi cao gấp 3 lần so với nửa tách sữa không? Không chỉ là một nguồn bổ sung can-xi tuyệt vời, hạt mè còn rất giàu các chất như mangan, đồng, ma-giê, sắt, phốt-pho, vitamin B1, kẽm, vitamin E, protein tốt và chất xơ. Hạt mè có chứa sesamin và sesamolin, hai chất được xem giúp ngừa chứng huyết áp cao và bảo vệ gan khỏi nguy cơ bị ô-xy hóa.Muốn tìm hiểu thêm về hạt mè, cách sử dụng hạt mè chữa bệnh cho hiều quả mời bạn ghé qua blog:: thucduongohsawa.blogspot.com
———————————————————————————————
BƠ MÈ
Thành phần: Mè rang và muối
Công dụng: Bơ mè chứa nhiều chất đạm thực vật, bồi bổ cơ thể, nhuận tràng, tích huyết, giảm lượng Cholesterol trong máu, chống bệnh xơ cứng động mạch và béo phì. Giữ da đẹp và tóc lâu bạc, tốt cho khí lực, bền gân cốt, sáng mắt.
Cách dùng: Ăn chung với cơm, cháo, bột, bánh mì, bánh tráng lứt nướng, nêm món ăn, pha với nước chấm.
—————————————————————————————————-
ĐẬU LĂNG
Là loại đậu ngon ngọt dễ nấu chín mềm, có chứa chất ức chế Protease có khả năng phòng chống ung thư da, vú và gan,…Dùng nấu cháo, nấu canh, nấu súp,…
———————————————————————————————————————–
BỘT CHÀ RĂNG DENTI
Công dụng: Trắng răng, trị hôi miệng, ngừa sâu răng, các bệnh về răng miệng,…
Cách dùng: Nhúng bàn chải cho ướt rồi chấm 1 lớp bột mỏng đánh răng.
—————————————————————————————————-
DẦU MÈ NGUYÊN CHẤT
- Dầu mè nguyên chất (không tinh chế, không hóa chất tổng hợp) có tác dụng phòng chống xơ vữa động mạch, nhuận trường. Do đó, người lớn. trẻ em dùng ăn hàng ngày rất tốt (chiên, xào, các món ăn rau củ, súp, cháo…không nên đun lửa quá nóng, hạn chế chiên giòn).
- Dầu mè nguyên chất còn có tác dụng chống được các bệnh về mắt, nhờ khả năng sát trùng và nhiều dưỡng chất nên dung thoa lên da mặt sẽ giúp da tươi sang, mịn màng. Thoa lên vết bỏng chống phồng dập, …
—————————————————————————————————–
CỐM GẠO LỨT
Thành phần: Cốm gạo lứt rang vàng.
Công dụng: Làm dương hóa cơ thể, rất tốt cho người bị cảm cúm, viêm đau nhức khớp, trầm cảm,…
Dùng cốm gạo lứt làm lương khô rất tiện lợi.
Cách dùng: dung trong bữa chính, bữa lỡ, ăn chơi,…
—————————————————————————————————–
CÀ PHÊ THỰC DƯỠNG OHSAWA
Công dụng: Bồi bổ thần kinh, giải mệt, giải cảm, tiêu thực. Có thể dung làm nước uống hàng ngày.
Thành phần: Gạo lứt, nếp lứt, kê, ý dĩ, hạt sen lứt, các loại đậu và mè.
Cách dùng: Mỗi cốc nhỏ cho vào 2 muỗng cà phê bột, chế nước sôi và khuấy tan ra, thêm tí muối hoặc đường thiên nhiên (người bệnh không nên dung đường). nếu làm nước uống hàng ngày thì cho 2 muỗng cà phê nấu với nửa lít nước để sôi 20 phút, để nước trong dần hãy uống.
—————————————————————————————————–
BỘT SẮN DÂY NGUYÊN CHẤT
Loại tinh bột này lợi ích cho các bệnh: đường ruột, thương hàn, chậm tiêu, kiết tả, lao nhiệt, mất ngủ, giải độc, say rượu, …
Trẻ em, người lớn đều dùng tốt.
Nếu giải nhiệt cho cơ thể, lúc trời nóng bức – nhất là vận động ngoài trời nóng hoặc các vận động viên thể thao: Quậy bột với nước sôi để nguội, đem lại sức khỏe dẻo dai.
—————————————————————————————————–
TAMARI NGUYÊN DƯƠNG
Thành phần: Đậu nành, nước, muối
Công dụng: Lọc gan, lọc máu, trợ tim, động kinh, giải cảm, ngất xỉu, tốt cho bệnh sỏi mật, sỏi thận, mỡ gan, mỡ máu, đau thần kinh, tiểu đường, …tăng cường sinh lực, bổ thần kinh.
Cách dùng: Ăn với cháo, cơm, bánh mì,…mỗi ngày từ 1 đến 2 muỗng súp.
—————————————————————————————————–
TƯƠNG TỎI LÂU NĂM
Thành phần: Tỏi tươi & tương Tamari lâu năm (ngâm ủ 3 năm trở lên).
Công dụng: Giảm cảm cúm, nhức đầu, chóng mặt, ói mửa, khó tiêu, sơ vữa động mạch, tim, lao, tê bại, lưu thong máu huyết, làm tan máu cục, tăng sức đề kháng, tăng thể lực và an thần.
Cách dùng: được dùng như món gia vị, có thể làn nước chấm, uống với trà bancha nóng (lúc cần thiết) hoặc ướp nêm nếm, chiên xào thức ăn,…
—————————————————————————————————–
LÁ CẢI NGÂM MÔNG
SỰ THƯ GIÃN TUYỆT VỜI CHO PHÁI NỮ
Lá cải củ đã được phơi khô, mỗi lần dùng 30gr (hoặc 1 nắm) đun sôi trong nước từ 5-7’ cùng với 1 nắm muối hột,….hòa với nước ngâm ngập mông tới thắt lưng trong nước thật nóng từ 12 -15’. Nếu toát được mồ hôi ra là thành công. Tốt nhất là ngâm trước khi đi ngủ, rất tốt cho mọi bệnh về phụ nữ: khó chịu, căng thẳng, đau lưng, đau đầu, …bệnh của phái nữ. (tìm hiểu thêm trong cuốn sổ tay Ohsawa).
———————————————————————————————
DẦU GỘI ĐẦU
Thành phần: Bồ kết, hà thủ ô, nghệ vàng,…
Công dụng: Làm sạch da đầu, trị gàu, á sừng ở da đầu,….
Cách dùng: Đổ từ 2-4 nắp dầu(tùy người tóc dài hay ngắn, dầy hay mỏng) này với khoảng 200ml nước ấm, rồi gội ngay. Có thể ủ trên đầu từ 5 – 20’ tùy thích để tăng hiệu quả trị gàu và làm sạch da đầu.
http://thucduongohsawa.wordpress.com/tag/s%E1%BB%A9c-kh%E1%BB%8Fe/
0 nhận xét:
Đăng nhận xét