Bôi bác lịch sử?

 http://baomai.blogspot.com/

Mới sưu tầm được 2 tấm hình về lễ kỷ niệm khởi nghĩa của Hai Bà Trưng rất hay và rất ý nghĩa. Hình thứ nhất chụp ở Sài Gòn, có lẽ vào thập biên 1960 hay 1970 (đã được tô màu). Hình thứ hai cũng chụp ở Sài Gòn mới đây trong cuộc tập dược diễu hành ngày 30/4. Các bạn thử nhìn và so sánh …

Nửa thế kỷ trước ở miền Namngười ta tổ chức buổi lễ kỷ niệm có vẻ đơn giản, nhưng nhìn qua thì thấy ngay cái tính trang trọng. Khen người thiết kế chọn màu sắc rất tốt, không phường tuồng, mà phản ảnh được vương quyền thời xưa. Quan trọng nhất là người ta dùng voi thật để diễu hành.

image
Năm mươi năm sau con cháu Hai Bà dùng voi dỏm để diễu hành! Thật không có gì hài hước và bôi bác hơn khi nhìn thấy 4 cái bánh xe giống như xe "trolley" trong siêu thị thực phẩm. Cũng có thể đây là cái xe rác.

image
Đã giả mà còn giả một cách thô kệch, và sự thô kệch đó cứ như là thách thức dư luận. Còn con voi dỏm thì được khoác lên cái tấm vải đỏ chói, trông cứ như là lên đồng. Nhìn toàn cảnh là một sự nhuộm màu đỏ. Tôi không nghĩ thời xưa, màu đỏ "đồng bóng" là màu chủ đạo hay màu của vương quyền. Nhìn kỹ hơn (hình 3) thì thấy đó chẳng phải là con voi mà là con quái vật nào đó. Hết ý!

image

image

image
Nên nhớ rằng voi là một linh vật (theo truyền thống Lào và Thái Lan), chứ không phải con vật bình thường. Nhưng đến đời con cháu thời XHCN thì cái gì cũng giả. Đến một vật mang tính lịch sử của Hai Bà cũng giả! Chỉ cần so sánh hai bức hình này thì chúng ta cũng có vài dữ liệu cho thấy tình trạng văn hoá đang xuống cấp như thế nào. Nhưng quan trọng hơn hết, bức hình cho thấy đó là một sự bôi bác lịch sử.

image



image

Vì sao căn hộ nhỏ ở đô thị đang là mốt?
Bà Võ Thị Hảo từ bỏ Hội nhà văn
Thân phận người tị nạn Rohingya
Dịch thuật: đi tìm sự tương đương
Bartoszewski: nhân vật lịch sử của Ba Lan
Thủ pháp né tránh câu hỏi khó
Hồ Chí Minh có mấy vợ và bao nhiêu người tình lẻ ?...
Tại sao phụ nữ thích mang xách tay đồ hiệu đắt tiề...
Xúc tiến TPP, thay vì rơi vào bẫy hội nghị Thành Đ...
Dân là gì trong mắt chính quyền?
Canada: Xứ sở của sự tử tế
Học tiếng Anh qua thơ của GS Ngô Bảo Châu
Hòa bình của nấm mồ
Vang danh xứ người
Thống nhất và đần độn, man rợ
Khi thiên triều sụp đổ và lịch sử sang trang
5 tên kẻ thù nguy hiểm nhất của Internet
Những cánh bướm đêm dập dìu trong bóng tối
Nổ súng tại nơi diễn ra sự kiện về tiên tri Muhamm...
Đạo đức nghề nghiệp trong việc dùng ảnh
Ảnh bé Hà Giang thành trẻ em Nepal
Đảng Cộng sản có thực sự ‘sáng suốt’?
Blogger Điếu Cày trả lời RFA ngay sau khi gặp TT O...
TT Obama 'rất quan tâm' nhân quyền VN
Đu dây đến bao giờ?
Ảo Ảnh
Mỹ không ngầm muốn thay đổi ý thức hệ trong lòng V...
Không nên gọi 30/4 là ngày giải phóng
Cựu binh Nga kể chuyện bắn máy bay Mỹ
Ký ức 30/4 qua ảnh chiến trường
Quan hệ tình dục nhiều dễ làm giảm trí nhớ?
Đánh dấu 40 năm ngày 30/4 tại Đài Tưởng niệm Chiến...
Thủ tướng Dũng cáo buộc Mỹ gây ra ‘các tội ác dã m...
Các cựu phóng viên nhớ lại ngày kết thúc cuộc chiế...
30/4 - Ngày phán xét của Việt Nam
TNS Canada lên án Việt Nam 'chối cãi sự thật' lịch...
30/4 làm sống lại những chia rẽ của người Việt
Báo chí có những hình ảnh có hại cho VNCH
Bài học gì từ cuộc chiến Việt Nam?
30-4-1975: "The D-Day" of Saigon
Share on Google Plus

About Unknown

Bài viết này được chia sẻ bởi Unknown.
    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 nhận xét:

Đăng nhận xét