Bí quyết đầu tư của các tỷ phú hàng đầu thế giới

Nhìn vào danh sách những tỷ phú hàng đầu thế giới năm 2007 do Tạp chí Forbes (Mỹ) công bố, nhiều người đặt câu hỏi: "Không biết họ làm thế nào để trong một ngày có thể làm ra một số tiền mà có cả đời mình cũng không kiếm được?"
df
Tỷ phú Carlos Slim. Ảnh: Dân Trí.
Nếu chịu khó nghiên cứu và tìm hiểu, bạn sẽ thấy câu trả lời rất đơn giản. Chỉ có duy nhất hai cách để đạt được điều này: thứ nhất, hãy gây dựng một công ty trở nên lớn mạnh, có giá trị hàng tỷ đô la; thứ hai, hãy trở thành một nhà đầu tư thành công.
Quay trở lại bảng xếp hạng năm 2007, điểm danh top 5 tỷ phú có tài sản lớn nhất gồm Bill Gates (tài sản ước tính 56 tỷ USD, Warren Buffett (52 tỷ USD), Carlos Slim (49 tỷ USD), Kamprad (33 tỷ USD) và Lakshmi Mittal (32 tỷ USD). Trong năm người giàu nhất thế giới này hãy khoan nói về Bill Gates và thử tìm hiểu hai người đứng ở vị trí thứ hai và thứ ba, Warren Buffett và Carlos Slim, xem họ đã làm giàu như thế nào?
Chân dung 2 nhà tỷ phú Warren Buffett và Carlos Slim
Cái tên Warren Buffett đã trở nên quá nổi tiếng. Nhưng chắc hẳn ít ai biết ông được xem là một nhà đầu tư giá trị luôn bình thản trước mọi sự thổi phồng, cường điệu và kích động trên thị trường. Ông không ngại ngần đầu tư vào các cổ phiếu được xem là tẻ nhạt, xuống giá, thậm chí, đang ở trong tình thế xấu nhất.
Ngoài việc là chủ nhân của Tập đoàn Berkshire Hathaway, hiện ông đang nắm giữ cổ phần lớn của Tạp chí Time, công ty quảng cáo hàng đầu của Mỹ Ogilvy&Mathew, Công ty Interpublic, Hãng nước ngọt Coca-Cola, American Express, Walt Disney và Gillette… Đó là chưa kể tới một số công ty nho nhỏ cỡ Geico hay General Re… Và rất có thể vào một ngày nào đó, trong một tình huống đặc biệt, biết đâu ông còn mua cả những hãng sản xuất đồ lót? Những công ty và tập đoàn lớn do ông sở hữu và nắm giữ cổ phần, đã vẽ nên bức chân dung về ông, khó có thể đếm hết.
Với Carlos Slim, cách mà ông vươn lên vị trí thứ ba trong bảng xếp hạng này lại có phần hơi khác. Carlos Slim không chỉ đáng chú ý vì khối lượng tài sản ước tính lên tới 49 tỷ đô la, mà còn vì ông là người đứng đầu danh sách 10 tỷ phú kiếm tiền nhiều nhất trong năm. Carlos Slim là “ông trùm” trong lĩnh vực truyền thông.
Không thỏa mãn với vị trí là nhà cung cấp các dịch vụ truyền thông lớn nhất Mexico, chủ hãng Telefonos de Mexico (Telmex) này còn có tham vọng mở rộng chi nhánh ra nhiều nước khác trên thế giới, mà trước hết là thị trường châu Mỹ La tinh. Năm 2003, Carlos Slim đã mua đứt tập đoàn điện thoại di động Bell South Sao Paulo của Brazil, đồng thời cũng đang nắm cổ phần chi phối tập đoàn viễn thông lớn nhất của Brazil là Embratel Participa. Tập đoàn viễn thông Mỹ MCI đã phải bán số cổ phần mà MCI đang nắm giữ cho Telmex sau khi tập đoàn viễn thông của Carlos Slim thắng trong một đợt đấu thầu công khai.
Có thể nói tin học, viễn thông là hai lĩnh vực mà Carlos Slim dành nhiều công sức để đầu tư vào nhất và chúng cũng đem lại cho ông những kết quả mỹ mãn. Nếu nhiều người gọi Warren Buffett là người đàn ông có phép lạ với các đồng đôla, thì Carlos Slim là huyền thoại về người “động vào cái gì, cái đó biến thành vàng”.
Cách họ làm giàu
Hai người đàn ông này đã “giăng lưới” như thế nào mà có thể kiếm được nhiều tiền đến vậy, ngay cả trong những lĩnh vực mà trước họ chẳng ai nhìn thấy tiền đồ phát triển. Họ đã làm được điều đó bằng hai nguyên tắc đơn giản: Mua những công ty khi giá của nó rẻ và tập trung vào các hoạt động kinh doanh có tiềm năng phát triển.
Buffett đã tạo ra một khối lượng của cải đáng kể khi ông mua lại 5% tổng số cổ phiếu của hãng American Express khi hãng này đang rơi vào tình trạng nợ nần. Trong bức tranh tranh tối trang sáng của thị trường vào năm 1964, ông đã mua cổ phiếu của hãng này với giá rẻ bất ngờ. Ông nhận ra rằng đây vẫn là một công ty có thương hiệu mạnh và có cơ hội làm ra tiền. Khi ông mua, giá mỗi cổ phiếu chỉ có 35 USD, nhưng chỉ năm năm sau, giá của chúng đã lên đến 189 USD.
Còn đối với Slim, cơ hội lớn đầu tiên đã đến với ông vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế diễn ra năm 1982 tại Mexico. Khi đó, các nhà đầu tư nước ngoài tại nước này tìm cách chạy trốn khỏi đây vì hoảng sợ. Slim đã nhận định rằng: “Giá trị thấp của rất nhiều công ty tại thời điểm này là bất hợp lý”. Ông đã tìm cách mua những công ty được rao bán với giá rất rẻ lúc đó và thu về không biết bao nhiêu lợi nhuận.
Đến năm 1990, Carlos Slim cũng mới chỉ được biết đến ở Mexico là chính. Chỉ đến khi trở thành ông chủ của Tập đoàn viễn thông Telmex lớn nhất châu Mỹ La tinh thì thế giới mới giật mình vì Mexico cũng có một đại gia kinh doanh. Cơ hội đến với ông khi Nhà nước Mexico quyết định tư nhân hóa công ty điện thoại và viễn thông quốc gia. Chẳng phải là một chuyên gia kỹ thuật, nhưng Carlos Slim táo bạo đến liều lĩnh, bỏ hết tiền vốn của mình để lao vào đấu thầu. Cuối cùng, với 1,7 tỷ đôla, ông đã mua gần như toàn bộ cổ phiếu của tập đoàn này. Giá khi đó của một cổ phiếu của Telmex có 0,8 cent. Còn bây giờ giá của chúng trên thị trường chứng khoán đã tăng gấp 45-50 lần so với thời điểm đó.
Nếu nói về điểm chung của hai nhà tỷ phú Warren Buffett và Carlos Slim, thì đó là cách tận dụng thời cơ và đi trước đón đầu. Bill Gates, tỷ phú giầu nhất hành tinh cũng không nằm ngoài quy luật ấy.
(Theo Dân Trí, Bwportal.com.vn/Motley Fool)
Marketing trải nghiệm là sự pha trộn giữa marketing sự kiện và việc phát các mẫu sản phẩm cho khách hàng hay là sự hoà hợp giữa phản ứng của khách hàng với sự quản lí dựa trên sự thật. Marketing trải nghiệm điều chỉnh các mối quan hệ khách hàng phức tạp bằng cách sử dụng các dữ liệu để lập kế hoạch và thực hiện các sự kiện. Nó quảng bá nhãn hiệu theo cách thức ý nghĩa và thích đáng hơn marketing sự kiện.
Để thể hiện khả năng vốn có trong marketing trải nghiệm chúng ta cần định nghĩa một số thuật ngữ. Marketing sự kiện đã từng phục vụ và tiếp tục phục vụ rất tốt cho hoạt động của doanh nghiệp. Marketing sự kiện khuyến khích khách hàng thử sản phẩm hay hấp dẫn họ bằng các nhãn hiệu. Chẳng hạn như công ty Corvette đã làm cho khách hàng có ý thức đầy đủ về sản phẩm và rồi họ chính là những đầu mối quan trọng của công ty trong lần tổ chức kỉ niệm sinh nhật lần thứ năm mươi của mình. Trong lễ kỉ niệm này, người ta tổ chức nhiều cuộc đua xe cũng như các chương trình triển lãm xe chất lượng cao. Các chương trình này đã thu hút hơn 26.000 người tham dự. Còn việc phát các mẫu sản phẩm đơn giản là quá trình cung cấp những sản phẩm miễn phí cho mọi người. Vì thế mà họ có thể họ sẽ cảm thấy muốn mua sản phẩm hay khuyến khích bạn bè mình đến mua hàng. Đây là phương pháp cũ giống như hoạt động bán lẻ.
Marketing trải nghiệm lại quảng bá sản phẩm trong một khoảnh khắc hoàn toàn đặc biệt đối với cuộc đời của khách hàng. Nó sẽ tăng sự quan tâm của khách hàng tiềm năng với các dịch vụ ở một mức độ cảm xúc sâu sắc hơn. Marketing trải nghiệm thể hiện những cơ hội thật sự mới để kích thích hoạt động các chiến lược nhãn hiệu.
Bellwethe – một công ty công nghệ cao, đang tổ chức chương trình giới thiệu hệ thống truyền tin mới trong vòng hai năm. Đây là một công ty điển hình trong việc thực hiện chiến lược marketing trải nghiệm. Một chiến lược phát các mẫu sản phẩm được thực hiện nhằm gửi các sản phẩm cho các nhà báo có tầm ảnh hưởng lớn để họ có thể sẽ quảng bá các sản phẩm này lên các tờ báo địa phương. Các nhóm khách hàng sử dụng chính cùng cánh nhà báo sẽ được mời tới dự buổi triển lãm sản phẩm. Tại buổi triển lãm này, các chuyên gia marketing có thể gặp gỡ chào đón các giám đốc công ty khách hàng, hướng dẫn sử dụng sản phẩm mới hay tổ chức mời các khách hàng đặc biệt ăn tối. Tuy nhiên, các chuyên gia marketing trải nghiệm lại có một cách tiếp cận khách hàng theo kiểu khác và sẽ giới thiệu sản phẩm theo một mức độ cao hơn. Chiến lược này gồm năm bước chính sau đây:
1.Tập trung các dữ liệu ban đầu về khách hàng.
Công ty Bellwethe ban đầu đã khai thác những cơ sở dữ liệu để quyết định xem ai là khách hàng tiềm năng nhất cho những sản phẩm mới của họ. Thông qua việc xem xét ai là khách hàng thường xuyên mua bộ đàm, công ty sẽ biết khách hàng nào sẵn sàng mua những sản phẩm mới. Sau đó Bellwethe sẽ phân tích 10 thị trường đứng đầu hiện tại của công ty qua hệ thống Internet và các báo cáo mua hàng bán lẻ. Công ty có thể lập các kế hoạch mời những khách hàng tiềm năng ở những thị trường này thử các sản phẩm của họ.
2.Lập kế hoạch tổ chức một sự kiện.
Công ty Bellwethe cần xem xét các khách hàng tiềm năng của họ có ấn tượng sâu sắc như thế nào về sản phẩm mới. Công ty có thể chọn tổ chức một sự kiện nhằm giới thiệu sản phẩm ở một thị trường đã được lựa chọn mà trong suốt chương trình sự kiện này, khách hàng tiềm năng không chỉ thử sản phẩm mới của họ mà còn hiểu được những tiến bộ trong công nghệ thông tin. Công ty sẽ có những buổi nói chuyện với khách hàng hay mời các khách hàng này ăn cơm cùng với các chuyên gia công nghệ thông tin. Các chuyên gia có thể thảo luận về khuynh hướng của ngành công nghệ thông tin có thể ảnh hưởng tới doanh nghiệp. Điều quan trọng là qua sự kiện này công ty không chỉ trưng bày các sản phẩm mà còn cung cấp cho họ những thông tin cần thiết.
3.Tối ưu hoá khách hàng.
Bước tiếp theo công ty Bellwethe tìm cách lập danh sách khách hàng và cung cấp cho khách hàng tiềm năng những thông tin về kế hoạch tổ chức marketing sự kiện. Vấn đề là công ty cần tạo cho không khí sự kiện đủ thân mật để những khách hàng tiềm năng có thể thật sự thưởng thức được những sản phẩm nhưng cũng cần mời đủ khách hàng để tạo những đầu mối quan trọng.
4.Tối ưu hoá sự kiện.
Công ty Bellwethe cần thu thập càng nhiều thông tin cần thiết từ những người tham gia, đó là những đánh giá của khách hàng với sự kiện, là khả năng mua các sẩn phẩm mới của những khách hàng. Tất cả những thông tin này nên được tổng hợp vào cơ sở dữ liệu.
5. Sự xem xét đánh giá.
Sau khi đã có kế hoạch cụ thể cho tổ chức sự kiện, Bellwethe thu thập được rất nhiều dữ liệu mới và cần thiết để cung cấp cho khách hàng tiềm năng của họ. Và đến giai đoạn này đội ngũ bán hàng sẽ đảm nhận trách nhiệm của mình. Tất cả những gì mà công ty Bellwethe làm bây giờ là thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa khách hàng và công ty.
Cho đến bây giờ, những điển hình thành công về thực hiện chiến lược marketing sự kiện là tại các cuộc hội thảo dành cho khách hàng mà hầu hết các công ty công nghệ tổ chức mỗi năm một lần như công ty Apple, Oracle, Siebel. Trải nghiệm của các công ty này là không trực tiếp mời khách hàng mua các sản phẩm mới mà để cho họ tự do xem các sản phẩm, các nhãn hiệu và công nghệ liên quan và rồi họ sẽ tự lựa chọn sau.
Chìa khoá cho sự thành công của marketing trải nghiệm là việc lập kế hoạch sự kiện thật chi tiết (điều này có ích với cả công ty và khách hàng của họ), là việc sử dụng các dữ liệu khách hàng để kết nối khách hàng với sự kiện và sau đó trực tiếp bán cho những khách sau khi họ đã có những ấn tượng tốt.
Hiện nay, tất cả các công ty – nhà sản xuất đều muốn liên hệ với các đối tác khách hàng của họ ở mức độ địa phương. Tuy nhiên, theo cách này họ khó có thể cải tiến hoạt động bán hàng của mình. Marketing trải nghiệm là một giải pháp vì nó thực hiện ở mức độ quốc gia và với mục đích lớn hơn. Từ đó họ sẽ dội xuống địa phương và để cho các lực lượng bán hàng địa phương xem xét các đầu mối để bán hàng. Như vậy, một chiến lược marketing trải nghiệm sẽ cung cấp thông tin đầy đủ hơn, mối quan hệ khách hàng chặt chẽ hơn và những đầu mối tốt hơn. Do đó mà hình thức marketing này đang ngày càng trở nên phổ biến trong họat động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp.
Bizpro Group – Dịch từ: http://www.marketingpower.com
- See more at: http://marnet.vn/2010/02/ban-biet-gi-ve-marketing-trai-nghiem-bwportal-com-vn#sthash.fT1LHTUc.dpuf
Marketing trải nghiệm là sự pha trộn giữa marketing sự kiện và việc phát các mẫu sản phẩm cho khách hàng hay là sự hoà hợp giữa phản ứng của khách hàng với sự quản lí dựa trên sự thật. Marketing trải nghiệm điều chỉnh các mối quan hệ khách hàng phức tạp bằng cách sử dụng các dữ liệu để lập kế hoạch và thực hiện các sự kiện. Nó quảng bá nhãn hiệu theo cách thức ý nghĩa và thích đáng hơn marketing sự kiện.
Để thể hiện khả năng vốn có trong marketing trải nghiệm chúng ta cần định nghĩa một số thuật ngữ. Marketing sự kiện đã từng phục vụ và tiếp tục phục vụ rất tốt cho hoạt động của doanh nghiệp. Marketing sự kiện khuyến khích khách hàng thử sản phẩm hay hấp dẫn họ bằng các nhãn hiệu. Chẳng hạn như công ty Corvette đã làm cho khách hàng có ý thức đầy đủ về sản phẩm và rồi họ chính là những đầu mối quan trọng của công ty trong lần tổ chức kỉ niệm sinh nhật lần thứ năm mươi của mình. Trong lễ kỉ niệm này, người ta tổ chức nhiều cuộc đua xe cũng như các chương trình triển lãm xe chất lượng cao. Các chương trình này đã thu hút hơn 26.000 người tham dự. Còn việc phát các mẫu sản phẩm đơn giản là quá trình cung cấp những sản phẩm miễn phí cho mọi người. Vì thế mà họ có thể họ sẽ cảm thấy muốn mua sản phẩm hay khuyến khích bạn bè mình đến mua hàng. Đây là phương pháp cũ giống như hoạt động bán lẻ.
Marketing trải nghiệm lại quảng bá sản phẩm trong một khoảnh khắc hoàn toàn đặc biệt đối với cuộc đời của khách hàng. Nó sẽ tăng sự quan tâm của khách hàng tiềm năng với các dịch vụ ở một mức độ cảm xúc sâu sắc hơn. Marketing trải nghiệm thể hiện những cơ hội thật sự mới để kích thích hoạt động các chiến lược nhãn hiệu.
Bellwethe – một công ty công nghệ cao, đang tổ chức chương trình giới thiệu hệ thống truyền tin mới trong vòng hai năm. Đây là một công ty điển hình trong việc thực hiện chiến lược marketing trải nghiệm. Một chiến lược phát các mẫu sản phẩm được thực hiện nhằm gửi các sản phẩm cho các nhà báo có tầm ảnh hưởng lớn để họ có thể sẽ quảng bá các sản phẩm này lên các tờ báo địa phương. Các nhóm khách hàng sử dụng chính cùng cánh nhà báo sẽ được mời tới dự buổi triển lãm sản phẩm. Tại buổi triển lãm này, các chuyên gia marketing có thể gặp gỡ chào đón các giám đốc công ty khách hàng, hướng dẫn sử dụng sản phẩm mới hay tổ chức mời các khách hàng đặc biệt ăn tối. Tuy nhiên, các chuyên gia marketing trải nghiệm lại có một cách tiếp cận khách hàng theo kiểu khác và sẽ giới thiệu sản phẩm theo một mức độ cao hơn. Chiến lược này gồm năm bước chính sau đây:
1.Tập trung các dữ liệu ban đầu về khách hàng.
Công ty Bellwethe ban đầu đã khai thác những cơ sở dữ liệu để quyết định xem ai là khách hàng tiềm năng nhất cho những sản phẩm mới của họ. Thông qua việc xem xét ai là khách hàng thường xuyên mua bộ đàm, công ty sẽ biết khách hàng nào sẵn sàng mua những sản phẩm mới. Sau đó Bellwethe sẽ phân tích 10 thị trường đứng đầu hiện tại của công ty qua hệ thống Internet và các báo cáo mua hàng bán lẻ. Công ty có thể lập các kế hoạch mời những khách hàng tiềm năng ở những thị trường này thử các sản phẩm của họ.
2.Lập kế hoạch tổ chức một sự kiện.
Công ty Bellwethe cần xem xét các khách hàng tiềm năng của họ có ấn tượng sâu sắc như thế nào về sản phẩm mới. Công ty có thể chọn tổ chức một sự kiện nhằm giới thiệu sản phẩm ở một thị trường đã được lựa chọn mà trong suốt chương trình sự kiện này, khách hàng tiềm năng không chỉ thử sản phẩm mới của họ mà còn hiểu được những tiến bộ trong công nghệ thông tin. Công ty sẽ có những buổi nói chuyện với khách hàng hay mời các khách hàng này ăn cơm cùng với các chuyên gia công nghệ thông tin. Các chuyên gia có thể thảo luận về khuynh hướng của ngành công nghệ thông tin có thể ảnh hưởng tới doanh nghiệp. Điều quan trọng là qua sự kiện này công ty không chỉ trưng bày các sản phẩm mà còn cung cấp cho họ những thông tin cần thiết.
3.Tối ưu hoá khách hàng.
Bước tiếp theo công ty Bellwethe tìm cách lập danh sách khách hàng và cung cấp cho khách hàng tiềm năng những thông tin về kế hoạch tổ chức marketing sự kiện. Vấn đề là công ty cần tạo cho không khí sự kiện đủ thân mật để những khách hàng tiềm năng có thể thật sự thưởng thức được những sản phẩm nhưng cũng cần mời đủ khách hàng để tạo những đầu mối quan trọng.
4.Tối ưu hoá sự kiện.
Công ty Bellwethe cần thu thập càng nhiều thông tin cần thiết từ những người tham gia, đó là những đánh giá của khách hàng với sự kiện, là khả năng mua các sẩn phẩm mới của những khách hàng. Tất cả những thông tin này nên được tổng hợp vào cơ sở dữ liệu.
5. Sự xem xét đánh giá.
Sau khi đã có kế hoạch cụ thể cho tổ chức sự kiện, Bellwethe thu thập được rất nhiều dữ liệu mới và cần thiết để cung cấp cho khách hàng tiềm năng của họ. Và đến giai đoạn này đội ngũ bán hàng sẽ đảm nhận trách nhiệm của mình. Tất cả những gì mà công ty Bellwethe làm bây giờ là thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa khách hàng và công ty.
Cho đến bây giờ, những điển hình thành công về thực hiện chiến lược marketing sự kiện là tại các cuộc hội thảo dành cho khách hàng mà hầu hết các công ty công nghệ tổ chức mỗi năm một lần như công ty Apple, Oracle, Siebel. Trải nghiệm của các công ty này là không trực tiếp mời khách hàng mua các sản phẩm mới mà để cho họ tự do xem các sản phẩm, các nhãn hiệu và công nghệ liên quan và rồi họ sẽ tự lựa chọn sau.
Chìa khoá cho sự thành công của marketing trải nghiệm là việc lập kế hoạch sự kiện thật chi tiết (điều này có ích với cả công ty và khách hàng của họ), là việc sử dụng các dữ liệu khách hàng để kết nối khách hàng với sự kiện và sau đó trực tiếp bán cho những khách sau khi họ đã có những ấn tượng tốt.
Hiện nay, tất cả các công ty – nhà sản xuất đều muốn liên hệ với các đối tác khách hàng của họ ở mức độ địa phương. Tuy nhiên, theo cách này họ khó có thể cải tiến hoạt động bán hàng của mình. Marketing trải nghiệm là một giải pháp vì nó thực hiện ở mức độ quốc gia và với mục đích lớn hơn. Từ đó họ sẽ dội xuống địa phương và để cho các lực lượng bán hàng địa phương xem xét các đầu mối để bán hàng. Như vậy, một chiến lược marketing trải nghiệm sẽ cung cấp thông tin đầy đủ hơn, mối quan hệ khách hàng chặt chẽ hơn và những đầu mối tốt hơn. Do đó mà hình thức marketing này đang ngày càng trở nên phổ biến trong họat động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp.
Bizpro Group – Dịch từ: http://www.marketingpower.com
- See more at: http://marnet.vn/2010/02/ban-biet-gi-ve-marketing-trai-nghiem-bwportal-com-vn#sthash.fT1LHTUc.dpuf
Marketing trải nghiệm là sự pha trộn giữa marketing sự kiện và việc phát các mẫu sản phẩm cho khách hàng hay là sự hoà hợp giữa phản ứng của khách hàng với sự quản lí dựa trên sự thật. Marketing trải nghiệm điều chỉnh các mối quan hệ khách hàng phức tạp bằng cách sử dụng các dữ liệu để lập kế hoạch và thực hiện các sự kiện. Nó quảng bá nhãn hiệu theo cách thức ý nghĩa và thích đáng hơn marketing sự kiện.
Để thể hiện khả năng vốn có trong marketing trải nghiệm chúng ta cần định nghĩa một số thuật ngữ. Marketing sự kiện đã từng phục vụ và tiếp tục phục vụ rất tốt cho hoạt động của doanh nghiệp. Marketing sự kiện khuyến khích khách hàng thử sản phẩm hay hấp dẫn họ bằng các nhãn hiệu. Chẳng hạn như công ty Corvette đã làm cho khách hàng có ý thức đầy đủ về sản phẩm và rồi họ chính là những đầu mối quan trọng của công ty trong lần tổ chức kỉ niệm sinh nhật lần thứ năm mươi của mình. Trong lễ kỉ niệm này, người ta tổ chức nhiều cuộc đua xe cũng như các chương trình triển lãm xe chất lượng cao. Các chương trình này đã thu hút hơn 26.000 người tham dự. Còn việc phát các mẫu sản phẩm đơn giản là quá trình cung cấp những sản phẩm miễn phí cho mọi người. Vì thế mà họ có thể họ sẽ cảm thấy muốn mua sản phẩm hay khuyến khích bạn bè mình đến mua hàng. Đây là phương pháp cũ giống như hoạt động bán lẻ.
Marketing trải nghiệm lại quảng bá sản phẩm trong một khoảnh khắc hoàn toàn đặc biệt đối với cuộc đời của khách hàng. Nó sẽ tăng sự quan tâm của khách hàng tiềm năng với các dịch vụ ở một mức độ cảm xúc sâu sắc hơn. Marketing trải nghiệm thể hiện những cơ hội thật sự mới để kích thích hoạt động các chiến lược nhãn hiệu.
Bellwethe – một công ty công nghệ cao, đang tổ chức chương trình giới thiệu hệ thống truyền tin mới trong vòng hai năm. Đây là một công ty điển hình trong việc thực hiện chiến lược marketing trải nghiệm. Một chiến lược phát các mẫu sản phẩm được thực hiện nhằm gửi các sản phẩm cho các nhà báo có tầm ảnh hưởng lớn để họ có thể sẽ quảng bá các sản phẩm này lên các tờ báo địa phương. Các nhóm khách hàng sử dụng chính cùng cánh nhà báo sẽ được mời tới dự buổi triển lãm sản phẩm. Tại buổi triển lãm này, các chuyên gia marketing có thể gặp gỡ chào đón các giám đốc công ty khách hàng, hướng dẫn sử dụng sản phẩm mới hay tổ chức mời các khách hàng đặc biệt ăn tối. Tuy nhiên, các chuyên gia marketing trải nghiệm lại có một cách tiếp cận khách hàng theo kiểu khác và sẽ giới thiệu sản phẩm theo một mức độ cao hơn. Chiến lược này gồm năm bước chính sau đây:
1.Tập trung các dữ liệu ban đầu về khách hàng.
Công ty Bellwethe ban đầu đã khai thác những cơ sở dữ liệu để quyết định xem ai là khách hàng tiềm năng nhất cho những sản phẩm mới của họ. Thông qua việc xem xét ai là khách hàng thường xuyên mua bộ đàm, công ty sẽ biết khách hàng nào sẵn sàng mua những sản phẩm mới. Sau đó Bellwethe sẽ phân tích 10 thị trường đứng đầu hiện tại của công ty qua hệ thống Internet và các báo cáo mua hàng bán lẻ. Công ty có thể lập các kế hoạch mời những khách hàng tiềm năng ở những thị trường này thử các sản phẩm của họ.
2.Lập kế hoạch tổ chức một sự kiện.
Công ty Bellwethe cần xem xét các khách hàng tiềm năng của họ có ấn tượng sâu sắc như thế nào về sản phẩm mới. Công ty có thể chọn tổ chức một sự kiện nhằm giới thiệu sản phẩm ở một thị trường đã được lựa chọn mà trong suốt chương trình sự kiện này, khách hàng tiềm năng không chỉ thử sản phẩm mới của họ mà còn hiểu được những tiến bộ trong công nghệ thông tin. Công ty sẽ có những buổi nói chuyện với khách hàng hay mời các khách hàng này ăn cơm cùng với các chuyên gia công nghệ thông tin. Các chuyên gia có thể thảo luận về khuynh hướng của ngành công nghệ thông tin có thể ảnh hưởng tới doanh nghiệp. Điều quan trọng là qua sự kiện này công ty không chỉ trưng bày các sản phẩm mà còn cung cấp cho họ những thông tin cần thiết.
3.Tối ưu hoá khách hàng.
Bước tiếp theo công ty Bellwethe tìm cách lập danh sách khách hàng và cung cấp cho khách hàng tiềm năng những thông tin về kế hoạch tổ chức marketing sự kiện. Vấn đề là công ty cần tạo cho không khí sự kiện đủ thân mật để những khách hàng tiềm năng có thể thật sự thưởng thức được những sản phẩm nhưng cũng cần mời đủ khách hàng để tạo những đầu mối quan trọng.
4.Tối ưu hoá sự kiện.
Công ty Bellwethe cần thu thập càng nhiều thông tin cần thiết từ những người tham gia, đó là những đánh giá của khách hàng với sự kiện, là khả năng mua các sẩn phẩm mới của những khách hàng. Tất cả những thông tin này nên được tổng hợp vào cơ sở dữ liệu.
5. Sự xem xét đánh giá.
Sau khi đã có kế hoạch cụ thể cho tổ chức sự kiện, Bellwethe thu thập được rất nhiều dữ liệu mới và cần thiết để cung cấp cho khách hàng tiềm năng của họ. Và đến giai đoạn này đội ngũ bán hàng sẽ đảm nhận trách nhiệm của mình. Tất cả những gì mà công ty Bellwethe làm bây giờ là thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa khách hàng và công ty.
Cho đến bây giờ, những điển hình thành công về thực hiện chiến lược marketing sự kiện là tại các cuộc hội thảo dành cho khách hàng mà hầu hết các công ty công nghệ tổ chức mỗi năm một lần như công ty Apple, Oracle, Siebel. Trải nghiệm của các công ty này là không trực tiếp mời khách hàng mua các sản phẩm mới mà để cho họ tự do xem các sản phẩm, các nhãn hiệu và công nghệ liên quan và rồi họ sẽ tự lựa chọn sau.
Chìa khoá cho sự thành công của marketing trải nghiệm là việc lập kế hoạch sự kiện thật chi tiết (điều này có ích với cả công ty và khách hàng của họ), là việc sử dụng các dữ liệu khách hàng để kết nối khách hàng với sự kiện và sau đó trực tiếp bán cho những khách sau khi họ đã có những ấn tượng tốt.
Hiện nay, tất cả các công ty – nhà sản xuất đều muốn liên hệ với các đối tác khách hàng của họ ở mức độ địa phương. Tuy nhiên, theo cách này họ khó có thể cải tiến hoạt động bán hàng của mình. Marketing trải nghiệm là một giải pháp vì nó thực hiện ở mức độ quốc gia và với mục đích lớn hơn. Từ đó họ sẽ dội xuống địa phương và để cho các lực lượng bán hàng địa phương xem xét các đầu mối để bán hàng. Như vậy, một chiến lược marketing trải nghiệm sẽ cung cấp thông tin đầy đủ hơn, mối quan hệ khách hàng chặt chẽ hơn và những đầu mối tốt hơn. Do đó mà hình thức marketing này đang ngày càng trở nên phổ biến trong họat động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp.
Bizpro Group – Dịch từ: http://www.marketingpower.com
- See more at: http://marnet.vn/2010/02/ban-biet-gi-ve-marketing-trai-nghiem-bwportal-com-vn#sthash.fT1LHTUc.dpuf
Share on Google Plus

About Unknown

Bài viết này được chia sẻ bởi Unknown.
    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 nhận xét:

Đăng nhận xét