Sau buổi xem “voi” của 6 “nhóm thầy mù” + 1 “sư phụ mù”, chúng tôi được chia sẻ về Quản trị cuộc đời một cách cụ thể và khoa học nhất từ trước đến giờ(theo đánh giá chủ quan của tôi).
Quản trị cuộc đời, “sư phụ mù” kết luận có 5 “món”, nhưng “đệ tử mù” đã tách hẳn ra thành 6 “món” đó là “Hiểu rõ năng lực bản thân”(được tách ra từ “Năng lực cốt lõi”)
1. Chiến lược quản trị cuộc đời: tôi tóm tắt lại = mindmap, các bạn chịu khó click vào hình để xem hình lớn!
2. Hiểu rõ bản thân:
Success in the knowledge economy comes to those who know themselves – their strengths, their values, and how they best perform – 1999, Harvard Business Review.
Success in the knowledge economy comes to those who know themselves – their strengths, their values, and how they best perform – 1999, Harvard Business Review.
Một một số các câu hỏi:
- Bạn thuộc típ người nào?
- Bạn thuộc típ người nào?
- Người tư vấn?
- Người quyết định?
- Người trưởng?
- Người phó?
- Người quản lý?
- Người chuyên gia?
- …
- Thế mạnh lớn nhất của bạn là gì?
- Điểm yếu lớn nhất của bạn là gì?
- Cái cách mà tôi có thể làm việc được với người khác?
- Cái cách mà tôi học được tốt nhất?
- …
- Điểm yếu lớn nhất của bạn là gì?
- Cái cách mà tôi có thể làm việc được với người khác?
- Cái cách mà tôi học được tốt nhất?
- …
Tại mục này, thầy GTT có chia sẻ với chúng tôi 1 câu chuyện về sự quyết định táo bạo và tạo bước ngoặt cho Công Ty Honda.
Honda là người rất sáng tạo, ông đã sáng chế ra rất nhiều các phát minh trong đó có xe Dream tiên tiến nhất vào lúc bấy giờ(với động cơ kiểu D98cc với pít-tông hiện đại nhất). Thế nhưng xe Dream vẫn chưa tạo được đột phát trên thì trường lúc đó do Honda là người chỉ giỏi sáng tạo. Cho đến năm 1949, Honda gặp Fujisawa thông qua 1 người bạn, ngay từ lần gặp đầu tiên Honda đã rất mến phục người bạn mới này, Honda đã chủ động gặp gỡ Fujisawa thêm vài lần nữa và đã ra 1 quyết định mà toàn công ty đều phản đối: mời Fujisawa về làm tổng giám đốc. Chú ý rằng, tại thời điểm đó Fujisawa đang thất nghiệp cũng chưa có thành tích gì nổi bật. Và bằng sự độc tài của mình ^^, Honda đã đưa Fujisawa lên làm tổng giám đốc lo mảng marketing và kinh doanh, còn mình xuống làm phó giám đốc toàn tâm toàn lực cho việc sáng chế. Kết quả là, …
Điều quan trọng là làm cái gì mà mình có thể làm giỏi nhất, phù hợp với cách của mình nhất và tạo ra giá trị nhiều nhất – thầy GTT.
Tại phần này, có một câu hỏi mà tôi nghĩ nhiều bạn cũng hay phân vân: “Giữa sở thích và sở trường nên chọn cái nào?”. Trả lời: nếu các bạn làm theo sở thích -> kết quả đạt được sẽ kô cao, đến một lúc nào đó bạn sẽ kô thích nó nữa. Còn nếu các bạn làm theo sở trường -> kết quả sẽ đạt được tốt nhất, các bạn sẽ thích. Do vậy, nên chọn sở trường và phát huy sở trường của mình.
3. Năng lực cốt lõi:
Năng lực cốt lõi là năng lực quan trọng nhất để phát triển cuộc đời. Khi hành động kô dựa trên năng lực cốt lõi thì sẽ rơi vào chiến lược “Gihana” hay còn gọi là chiến lược “nghĩ gì làm nấy” ^^
Năng lực cốt lõi là năng lực quan trọng nhất để phát triển cuộc đời. Khi hành động kô dựa trên năng lực cốt lõi thì sẽ rơi vào chiến lược “Gihana” hay còn gọi là chiến lược “nghĩ gì làm nấy” ^^
Mục thứ 4 là mục loằng ngoằng và đau đầu nhất -> tôi tách ra thành 1 bài riêng để follow cho tiện!
… to be continue
… to be continue
Trước đây tôi cũng bị loằng ngoằng và nhập nhằng 2 cái định nghĩa này -> tôi sẽ cố gắng thể hiện lại 1 cách rõ ràng nhất! ^^
Một vài câu nói:
Mỗi 1 con người có 1 cuộc đời -> cần phải biết cuộc đời của mình dành cho cái gì và việc đó có đáng hay kô? – Thầy GTT
Tu thân, tích đức, tề gia, trị quốc – Khổng Tử
You make a living by what you get … But you make a life by what you give – Winston Churchill
Try not to become a man of success but rather to become a man of value – Albert Einstein
Định nghĩa Vision và Mission theo cách Hai lúa(thầy vẫn đùa với chúng tôi rằng: tư duy bác học nhưng ngôn ngữ phải Hai Lúa^^):
- Vision -> kiếm/đạt -> cái gì đó -> cho mình(thành đạt)
- Mission -> mang -> cái gì đó -> cho ai đó(thành công)
-> Khác biệt cơ bản nhất của 2 định nghĩa này nằm ở động từ mà tôi bold lên và nó thể hiện 2 khía cạnh của 1 vấn đề! Ngoài ra để phân biệt khái niệm thành đạt và thành công dựa trên kết quả cuối cùng là cho mình hay cho ai đó!
Con người sợ nhất điều gì? Và muốn được gì nhất?
Mỗi 1 con người có 1 cuộc đời -> cần phải biết cuộc đời của mình dành cho cái gì và việc đó có đáng hay kô? – Thầy GTT
Tu thân, tích đức, tề gia, trị quốc – Khổng Tử
You make a living by what you get … But you make a life by what you give – Winston Churchill
Try not to become a man of success but rather to become a man of value – Albert Einstein
Định nghĩa Vision và Mission theo cách Hai lúa(thầy vẫn đùa với chúng tôi rằng: tư duy bác học nhưng ngôn ngữ phải Hai Lúa^^):
- Vision -> kiếm/đạt -> cái gì đó -> cho mình(thành đạt)
- Mission -> mang -> cái gì đó -> cho ai đó(thành công)
-> Khác biệt cơ bản nhất của 2 định nghĩa này nằm ở động từ mà tôi bold lên và nó thể hiện 2 khía cạnh của 1 vấn đề! Ngoài ra để phân biệt khái niệm thành đạt và thành công dựa trên kết quả cuối cùng là cho mình hay cho ai đó!
Con người sợ nhất điều gì? Và muốn được gì nhất?
Hình: con người đáng trọng và các loại người
Note: trong các loại người -> loại người giả nhân là đáng sợ nhất. Nói chuyện giang hồ chút , nếu các bạn có đọc Song Hùng Kỳ Hiệp hoặc Tiếu ngạo giang hồ: thì Giang Biệt Hạc hay Nhạc Bất Quần là những con người đáng sợ nhất -> họ có cái vỏ bọc của mình là 1 đại nhân thế nhưng sau lưng là các hành động tiểu nhân, ác, đại ác, … và quan trọng là mọi người kô biết điều đó để đề phòng và tránh xa.
Một cách định nghĩa khác về các loại người:
- Người thực dụng: đặt cái kiếm/đạt được lên trước tiên(Vision)
- Người lý tưởng: đặt cái mang lên trước tiên(Mission)
-> Các loại người:
- Người thực dụng ngu ngốc – hay còn gọi là người ích kỷ
- Người thực dụng khôn ngoan -> Recommend
Về loại người này: rất nhiều các doanh nhân nổi tiếng trên thế giới được đánh giá là thực dụng, điển hình là: Bill Gate -> Ông là người thực dụng ngu ngốc hay thực dụng khôn ngoan?
- Người lý tưởng thực tế -> Recommend
- Người lý tưởng sáo rỗng – hay còn gọi là người lý tưởng kô thực tế
Vậy, bạn chọn người nào để mình hướng tới?
Chia sẻ bản thân 1 chút, tại thời điểm này tôi đang nỗ lực hoàn thiện để trở thành 1 trung nhân(Win – Win). Còn theo định nghĩa thứ 2 và tự đánh giá bản thân: tôi là 1 người 51% thực dụng và 49% là lý tưởng -> Một người thực dụng 1 cách khôn ngoan, theo tôi nghĩ là như vậy! ^^
Vì người là cách vì mình khôn ngoan nhất! Thầy GTT ^^
To be continue …
Một cách định nghĩa khác về các loại người:
- Người thực dụng: đặt cái kiếm/đạt được lên trước tiên(Vision)
- Người lý tưởng: đặt cái mang lên trước tiên(Mission)
-> Các loại người:
- Người thực dụng ngu ngốc – hay còn gọi là người ích kỷ
- Người thực dụng khôn ngoan -> Recommend
Về loại người này: rất nhiều các doanh nhân nổi tiếng trên thế giới được đánh giá là thực dụng, điển hình là: Bill Gate -> Ông là người thực dụng ngu ngốc hay thực dụng khôn ngoan?
- Người lý tưởng thực tế -> Recommend
- Người lý tưởng sáo rỗng – hay còn gọi là người lý tưởng kô thực tế
Vậy, bạn chọn người nào để mình hướng tới?
Chia sẻ bản thân 1 chút, tại thời điểm này tôi đang nỗ lực hoàn thiện để trở thành 1 trung nhân(Win – Win). Còn theo định nghĩa thứ 2 và tự đánh giá bản thân: tôi là 1 người 51% thực dụng và 49% là lý tưởng -> Một người thực dụng 1 cách khôn ngoan, theo tôi nghĩ là như vậy! ^^
Vì người là cách vì mình khôn ngoan nhất! Thầy GTT ^^
To be continue …
Đối với 1 cá thể nhỏ, 1 tập thể nhỏ -> kô cần hệ thống lý luận. Nhưng, đối với 1 cuộc đời lớn, 1 tập thể lớn -> cần phải có 1 hệ thống lý luận tốt. Đó là lý do tại sao, chúng tôi được nghiên cứu và rèn luyện về tư tưởng, hệ thống lý luận rất nhiều.
Theo lời thầy GTT
Nghe hoành tráng quá, trước hết tự bản thân mỗi người cứ chiến đấu tưng bừng cái đã. Đầu tiên, cần làm rõ một loạt các định nghĩa. Hầu hết các định nghĩa được nói bởi các vĩ nhân! Vì lời nói của các bác này sẽ thuyết phục và có trọng lượng hơn! ^^
Con người (click vào hình để xem hình lớn hơn)?
Hạnh phúc?
Happiness is what you think, what you say and what you do are harmony – Mahatma Gandhi.
Hạnh phúc kô phải là cảm giác tới đích mà là trên từng chặng đường – Ernesto Che Guevara.
Happiness is what you think, what you say and what you do are harmony – Mahatma Gandhi.
Hạnh phúc kô phải là cảm giác tới đích mà là trên từng chặng đường – Ernesto Che Guevara.
Nhân dịp Việt Nam mới được đánh giá trong top 5 về độ hạnh phúc của Hiệp hội kinh tế mới tại Anh, thầy GTT có chia sẻ với chúng tôi về các cung bậc cảm xúc:
- Lạc quan tếu: đây được gọi là “điếc kô sợ súng” hay “ếch ngồi đáy giêng coi trời bằng vung”
- Bi quan: đây là giai đoạn tiến hóa của lạc quan tếu khi trình độ nhận thức được nâng lên một bậc
- Lạc quan thật: đây mới là cảm xúc lạc quan thật khi con người đủ bản lĩnh chấp nhận sự thật và phấn đấu cho ngày mai tốt đẹp hơn.
Vậy dựa trên chỉ số hạnh phúc, đất nước chúng ta là lạc quan thật hay lạc quan tếu? Câu hỏi này tôi nghĩ, tự mỗi người phải cảm nhận riêng cho chính mình! ^^
Thành công?
Cân bằng và tối ưu hóa 4 món cơ bản sau:
Cân bằng và tối ưu hóa 4 món cơ bản sau:
- Sức khỏe: thể chất và tinh thần
- Sự nghiệp: tiền tài, địa vị, …
- Gia đình
- Bạn bè
Còn một loạt các định nghĩa cơ bản khác nhưng nó được lồng vào trong bài giảng, nếu tách ra đây mà đứng 1 mình thì hơi vô duyên.
… To be continue …
… To be continue …
Qua 2 môn học: bàn về sự học và life management cộng thêm việc luộc 1 đống sách. Hiện tại đã có 1 hệ thống mới hoàn toàn và tổng hợp lại toàn bộ về các kiến thức trước đây + các kiến thức mới. Tôi sẽ chia sẻ qua từng buổi học và sẽ có tổng kết cuối cùng = bài thu hoạch sau môn học này.
Pre-work của môn học này đã được từng học viên hoàn thành nó trong vòng thi số 2: trong việc viết 3 bài luận. Và buổi học đầu tiên được bắt đầu = việc thảo luận rất thú vị giữa các nhóm với nhau(có 6 nhóm tất cả), chủ đề được đưa ra như sau:
Như thế nào là 1 cuộc đời đáng sống?
Pre-work của môn học này đã được từng học viên hoàn thành nó trong vòng thi số 2: trong việc viết 3 bài luận. Và buổi học đầu tiên được bắt đầu = việc thảo luận rất thú vị giữa các nhóm với nhau(có 6 nhóm tất cả), chủ đề được đưa ra như sau:
Như thế nào là 1 cuộc đời đáng sống?
Sau 30′ làm việc theo nhóm, mỗi nhóm sẽ cử ra 1 thành viên trình bày quan điểm nhóm của mình trong 10′ và 15′ còn lại được dành cho phản biện. Do hôm đó là buổi trao đổi thoải mái nên tôi cũng kô ghi lại nhiều, chủ yếu là note lại để phản biện mà thôi. Sau đây, tôi xin tóm tắt lại về các tiếp cận và quan điểm chính của từng nhóm.
Nhóm 1: Dịch vụ chết giả – Giả sử bây giờ mình bỗng dưng “được” chết thì viễn cảnh mọi người nghĩ ra trong đầu là gì?
Nhóm 2: Tại sao bạn lại kô tự tử? Với cách mở đề rất shock nên nhóm này bị phản biện tưng bừng. ^^ Nhưng 1 tư tưởng xuyên suốt quá trình trình bày cũng như phản biện là: “1 cuộc đời đáng sống là 1 cuộc đời được nỗ lực phấn đấu cho 1 mục đích lớn nhất của cuộc đời hay còn gọi là ước nguyện”.
Nhóm 3: Cuộc đời đáng sống bao gồm 3 yếu tố: đam mê, cái mình làm giỏi nhất, cái mình làm tốt nhất cho xã hội. Và lúc này tư tưởng được mọi người tranh luận nhiều nhất: cuộc đời đáng sống có cần được xã hội thừa nhận hay là kô? (vấn đề này được tranh luận rất nhiều trong cả buổi thảo luận)
Nhóm 4: Cuộc đời “6 món” – viễn cảnh của “6 món” này là 1 cuộc sống rất hoàn hảo. Nhóm này trình bày quan điểm của mình = 1 vở kịch rất thú vị.
Nhóm 5: Tiếp cận vấn đề = giao điểm giữa con người và xã hội. Quan điểm của nhóm này cũng được đưa về: cuộc đời đáng sống có cần được xã hội thừa nhận hay là kô?
Nhóm 6: Cuộc đời đáng sống cần phải chứng minh được sự tồn tại của mình?
Trong buổi thảo luận này, life management được ví như là con voi, còn từng nhóm được coi như là các ông thày bói mù trong câu chuyện dân gian “Thầy bói xem voi”. Các nhóm tiếp cận life management theo các chiều khác nhau và các điểm nhìn khác nhau.
Ve vấn đề được mọi người trao đổi nhiều nhất “cuộc đời đáng sống có cần được xã hội thừa nhận hay là kô?”. Theo quan điểm của tôi. Mot cuộc đời đáng sống là một cuộc đời được sống cho chính mình, sống cho những hoài bão và lẽ sống của mình. Còn việc được xã hội thừa nhận hay kô nó là hệ quả mà do cách sống của người đó mang lại -> đầu tiên bản thân mỗi người sống sao cho kô hổ thẹn với chính mình và điều đó được xã hội chấp nhận thì đó là điều rất đáng để làm.
Buổi đầu tiên kết thúc, nhưng trong lòng học viên rất bứt dứt và khó chịu. Hix, nhưng rất tiếc là đã hơn 11h rồi, phải để hôm sau vậy!
Bàn Về Sự Học
Đây là công cụ quản lý, định hướng phát triển kỹ năng sống tổng thể cho một con người do anh Hoàng Trọng Nghĩa sau một thời gian lọ mọ tìm ra -> chia sẻ cho tôi với anh Đặng Quang Đức.
Các nội dung tiếng Việt là do anh Đức dịch từ nguyên bản tiếng Anh (hiện tại bản tiếng Anh đã bị thất lạc, tôi có lọ mọ tìm lại nhưng tới thời điểm này vẫn chưa thấy).
Để tìm hiểu nhiều hơn về 4-H các bạn có thể vào đây.
4-H
4H | Details | Skills | Cấp độ cần trải qua |
HANDS | Giving | Community service Volunteering | Xây dựng cộng đồng, sau Level 1. |
Leadership | Level 6 | ||
Responsible Citizenship | Level 6 | ||
Contribution to Group Effort | Teamwork 3 – quỹ giá trị của đội | ||
Working | Marketable Skills | Level 5 – Công cụ marketing | |
Teamwork | Teamwork 1, 2 | ||
Self-Motivation | Level 5 – Tư duy 4 – Trí tuệ xúc cảm | ||
HEALTH | Being | Self-Esteem | Level 6 |
Self-Responsibility | Level 6 | ||
Character | Level 5 | ||
Managing Feelings | Tư duy 4 – Trí tuệ xúc cảm | ||
Self-Discipline | Level 6 | ||
Living | Healthy Lifestyle Choises | Level 6 | |
Stress management | Level 2 | ||
Disease Prevention | Level 6 | ||
Personal Safety | Level 6 | ||
HEAD | Thinking | Learning to Learn | Level 2 – Tư duy 2 |
Decision making | Level 2 – Tư duy 2 bonus | ||
Problem solving | Level 2 – Tư duy 2 bonus | ||
Critical Thinking | Level 2 – Tư duy 2 bonus | ||
Service Learning | Tư duy 2 – Những công cụ mạnh | ||
Managing | Goal Setting | Level 4 | |
Planing/Organizing | Level 5 | ||
Wise use of resources | Level 6 | ||
Keeping records | Level 3 – Tư duy 2 | ||
Resililency | Level 4 – Tư duy 1, 2, 3 | ||
HEART | Relating | Communication | Level 4 |
Cooperation | Teamwork 1, 2, 3 | ||
Social Skills | Level 5 | ||
Conflict Resolution | Level 3 | ||
Accepting Differences | Level 3 | ||
Caring | Nurturing Relationships | Level 5 | |
Sharing | Level 5 | ||
Empathy | Level 5 – Tư duy 4 – Trí tuệ xúc cảm | ||
Concern for others | Level 6 |
Level Detail
Nội dung các level | Các mục tiêu | |
Mục | Nội dung soft skills | Mục tiêu cần đạt được |
Level 0 | Triết lý 4H – Dịch và làm rõ | Biết được triết lý để học tập, tham gia rèn luyện các thành phần của triết lý một cách cố gắng nhất, hăng hái nhất,cảm nhận được sự khác biệt và tầm quan trọng của soft skills. |
Level 1 | Planning your life – Chiến lược sống | Tự xác định được mục đích sống của mình, tự biết là còn rất nhiều công cụ khác phải học trong cuộc sống nếu muốn đạt được mục đích đó, thay đổi thái độ trong việc nhìn mọi người và vấn đề. |
Tư duy 1 – Làm quen với các công cụ mềm | Hiểu được công cụ mềm là gì, sử dụng được 1 số các công cụ đó ở mức độ có hiệu quả. | |
Giao tiếp 1 – Căn bản | Tự tin hơn trong việc nói chuyện với mọi người, nắm được các cơ chế điều khiển việc giao tiếp và lắng nghe của bản thân. | |
Teamwork 1 – Xây dựng đội | Mục đích, giá trị, tầm nhìn và các công cụ cho một đội làm việc hiệu quả; Biến nhóm thành một đội thật sự. | |
Teambuilding 1 – Picnic nội thành | Xả stress và gia tăng giá trị cộng đồng đối, biết được một số trò chơi ứng dụng kỹ năng mềm. | |
Level 2 | Quản lý stress | Hiểu được cơ chế sinh ra stress, điểu khiển cơ chế đó và quản lý các tình trạng căng thẳng gây ra stress. |
Thuyết trình 1 – Tâm lý tự tin | Kỹ năng thuyết trình căn bản, sử dụng phi ngôn từ, cách thiết lập nội dung một bài thuyết trình hiệu quả. | |
Tư duy 2: Ứng dụng các công cụ mạnh | Sơ đồ tư duy nâng cao, 6 mũ, brainstorming; Ứng dụng cao cấp của 6 mũ trong giải quyết vấn đề, lập kế hoạch, thiết lập dự án, tư duy tổng thể, tư duy hệ thống; Các kỹ thuật học tập, ghi nhớ đạt hiệu quả cao; Ứng dụng được 3 kỹ thuật brainstorming. | |
Teamwork 2 – Công cụ của đội | Công cụ cốt lõi nhất trong một đội: Công cụ tư duy, giải quyết vấn đề, lập chiến lược, chiến thuật, lập kế hoạch, công cụ thông tin, công cụ phân tích, sử dụng nguồn lực. | |
Kỹ năng giải quyết vấn đề – Ra quyết định (Tư duy 2 bonus) | Ứng dụng 6 mũ trong giải quyết vấn đề. Nắm được cách thức mà một vấn đề nảy sinh, giải quyết vấn đề từ trước lúc có vấn đề. | |
Teambuilding 2 – Picnic ngoại thành | Xả stress, tăng tính gắn kết cộng đồng thông qua các hoạt động trò chơi đồng đội trong quá trình đi chơi. | |
Level 3 | Quản lý thời gian – Thói quen | Lập kế hoạch trong những khoảng thời gian ngắn, Quản lý thực hiện việc thực hiện kế hoạch đó; Tập luyện những thói quen tốt trong cuộc sống và công việc. |
Thuyết trình 2 – Cảm xúc hội trường | Nắm bắt và điều khiển được mạch cảm xúc của hội trường; Giải pháp cảm xúc cho những kiểu hội trường khác nhau. | |
Nghệ thuật thuyết phục 1 | Nắm được cốt lõi của việc thuyết phục người khác; Các công cụ trong việc thuyết phục lòng người; Có ý thức về nghệ thuật gây ảnh hưởng tới mọi người. | |
Giao tiếp 2 – Cấu trúc, truyền đạt | Hiểu được cấu trúc của một cuộc giao tiếp đạt hiệu quả; Sử dụng các phi ngôn từ, cấu trúc từ nội dung và sự đồng cảm tạo ra những công cụ truyền đạt hiệu quả. | |
Teamwork 3 – Quỹ giá trị của đội | Hiểu được bản chất của một tổ chức là thực hiện quản lý và điều khiển quỹ giá trị của tổ chức đó; Hiểu được quy luật tồn tại và phát triển của bất kì tổ chức nào là luân chuyển giá trị; Sử dụng được công cụ để luân chuyển và sử dụng quỹ giá trị. | |
Teambuilding 3 – Picnic 2 ngày | Xả stress và gia tăng giá trị đoàn kết trong cộng đồng hoặc trong các đội; no deposit online casino bonusesThực hiện việc thiết lập kế hoạch xây dựng đội riêng trong tương lai. | |
Level 4 | Tư duy 3 – Sáng tạo | Nắm được các phương pháp sáng tạo; Kỹ thuật sáng tạo 6 kiểu kích thích; Ứng dụng tư duy sáng tạo, phương pháp rèn luyện sự sáng tạo mọi lúc mọi nơi. |
Nghệ thuật thuyết phục 2 - Tán tỉnh và lấy lòng người | Tháp Maslow – các nhu cầu của con người; Hiểu quy tắc thuyết phục theo 5 loại nhu cầu của maslow; Hiểu và điều khiển được cảm xúc của đối tác. | |
Kỹ năng office và thông tin | Biết và nâng cao cách sử dụng các công cụ tìm kiếm thông tin; phân tích thông tin; ứng dụng trong lập kế hoạch; Các kỹ năng văn phòng, tin học văn phòng và văn hóa công ty | |
Kỹ năng lập kế hoạch | Ứng dụng các công cụ tư duy 6 mũ trong việc lập kế hoạch; Kỹ năng thiết lập tầm nhìn, vạch mục tiêu và lập chiến lược cho bản kế hoạch, quản lý rủi ro và kiểm soát thực hiện. | |
Leadership 1 – Phong cách và bản chất | Bản chất của sự lãnh đạo và các phong cách lãnh đạo; So sánh lãnh đạo và quản lý; Các kỹ năng cần có của một người leader; Hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức và hiểu biết về kỹ năng mềm. | |
Teambuilding 3 – Picnic 2 ngày | Xả stress và gia tăng giá trị đoàn kết trong cộng đồng hoặc trong các đội; Thực hiện việc thiết lập kế hoạch xây dựng đội riêng trong tương lai, chia sẻ tổng quan về KNM. | |
Level 5 | Tư duy 4 – Trí tuệ xúc cảm | Hiểu được bản chất của mọi vấn đề trong kỹ năng mềm phần lớn phát sinh từ trí tuệ cảm xúc, việc điều khiển mọi hành vi cá nhân cũng là việc điểu khiển cảm xúc, hiểu được lãnh đạo cũng là khả năng điều khiển cảm xúc của người khác, ứng dụng được một số công cụ điều khiển cảm xúc. |
Leadership 2 – Sức mạnh dẫn dắt | Thiết lập và kiểm soát mục tiêu của người khác; Truyền cảm hứng và khích lệ tinh thần; Hoạch định chiến lược, trao quyền và nguồn lực để thực hiện; Giúp đỡ thành viên hoàn thành mục tiêu; Kiểm soát thất bại, phân chia và gánh vác trách nhiệm. | |
Nghệ thuật thuyết phục 3 – Đàm phán | Hiểu và sử dụng được một số nghệ thuật đàm phán, 12 quy tắc thuyết phục; bản chất của thuyết phục; Thực hành thành thạo các nguyên tắc thuyết phục. | |
Tinh thần doanh nhân | Quy luật tạo ra hoặc hoàn thiện giá trị trong kinh doanh; Quy luật hệ thống kinh doanh, quy luật luân chuyển giá trị; Tính trách nhiệm xã hội của doanh nhân khi thành đạt; | |
Công cụ phân tích thông tin, nguồn lực | PEST, SWOT, | |
Các công cụ marketing | Phân tích thông tin; Hoạch định chiến lược marketing; hoạch định chiến thuật; ngân sách…; Một số chiến lược và chiến thuật marketing thường dùng. | |
Lập và quản lý dự án, kế hoạch | Đánh giá ý tưởng của dự án; Kiểm soát độ khả thi và khả năng sinh lãi, hoàn vốn và các yếu tổ khác trong dự án; Thiết lập dự án, các yếu tố của dự án; kêu gọi đầu tư và quản lý nguồn lực trong dự án; đánh giá khả năng thực hiện… Quản lý thực hiện dự án và kiểm soát các yếu tố phát sinh; | |
Teambuilding 3 – picnic 2 ngày | Xả stress và gia tăng giá trị đoàn kết trong cộng đồng hoặc trong các đội dự án; Thực hiện việc thiết lập dự án riêng và đánh giá ý tưởng của từng dự án. | |
Level 6 | Khả năng ứng biến trước tình huống khẩn cấp, tình huống nguy hiểm, phản xạ an toàn cá nhân | Hướng tới một con người hoàn hảo trong mọi suy nghĩ và hành động, đạt tiêu chuẩn 4-H. |
Xây dựng thói quen tốt cho cuộc sống, tập luyện các môn thể thao | ||
Rèn luyện thói quen về chất lượng | ||
Rèn luyện tính kỷ luật, tự giác | ||
Rèn luyện tính trung thành | ||
Rèn luyện kỹ năng tự chăm sóc bản thân và tự giải trí | ||
Rèn luyện tính chăm chỉ sạch sẽ, gọn gàng, sắp xếp hợp lý | ||
Rèn luyện sự tin cậy vào người khác | ||
Rèn luyện tính kiên nhẫn, kiên định | ||
Kỹ năng thay đổi linh hoạt, thích ứng môi trường mới | ||
Kỹ năng tự học hỏi, tự mở rộng kiến thức, phương pháp tự học và chia sẻ các phương pháp tự học | ||
Bài kiểm tra | Đánh giá được năng lực hiện tại của mình; Sau bài kiểm tra: thiết lập lại toàn bộ kế hoạch cho sự nghiệp và tiến hành thực hiện kế hoạch đó. |
Cách áp dụng 4-H vào Quản trị cuộc đời theo kinh nghiệm của tôi, các bạn có thể thử áp dụng như sau:
· Thấu hiểu bản thân? Hay trả lời các câu hỏi? Tôi là ai? Tôi như thế nào?
· Nó cũng có thể giúp các bạn trả lời các câu hỏi: 1 năm nữa tôi là ai? Tôi như thế nào? … tương tự với 5 năm, 10 năm.
· Yểm trợ cho Chiến lược sống của các bạn.
· Hay chỉ đơn giản giúp các bạn rèn luyện cho mình những kỹ năng còn thiếu xót.
· … Và còn rất nhiều các cách áp dụng khác mà các bạn có thể nghĩ ra và thử cho mình (như tôi đã sử dụng cho bài viết: Con đường của tôi)
Chúc các bạn có chiến lược thực sự phù hợp cho cuộc đời của mình.
About Unknown
Bài viết này được chia sẻ bởi Unknown.
Bài viết liên quan
0 nhận xét:
Đăng nhận xét